Bước tới nội dung

Tau Ceti

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia


Tau Ceti
Vị trí của Tau Ceti
Vị trí của sao Tau Ceti (đánh dấu bởi quầng vàng xung quanh) trong chòm sao Kình Ngư.
Dữ liệu quan sát
Kỷ nguyên J2000      Xuân phân J2000
Chòm sao Kình Ngư
Phát âm /ˌtaʊ ˈsiːtaɪ/
Xích kinh 01h 44m 04.0829s[1]
Xích vĩ −15° 56′ 14.928″[1]
Cấp sao biểu kiến (V) 3.50 ± 0.01[2]
Các đặc trưng
Kiểu quang phổG8.5 V[1]
Chỉ mục màu U-B+0.22[1]
Chỉ mục màu B-V+0.72[1]
Kiểu biến quangNone
Trắc lượng học thiên thể
Vận tốc xuyên tâm (Rv)−16.4[1] km/s
Chuyển động riêng (μ) RA: −1721.94[1] mas/năm
Dec.: 854.17[1] mas/năm
Thị sai (π)273.96 ± 0.17[2] mas
Khoảng cách11.905 ± 0.007 ly
(3.65 ± 0.002 pc)
Cấp sao tuyệt đối (MV)5.69 ± 0.01[2]
Chi tiết
Khối lượng0.783 ± 0.012[2] M
Bán kính0.793 ± 0.004[2] R
Độ sáng0.52 ± 0.03[3] L
Hấp dẫn bề mặt (log g)4.4[4] cgs
Nhiệt độ5,344 ± 50[5] K
Độ kim loại22–74%[4][6]
Tự quay34 days[7]
Tuổi5.8[8] Gyr
Tên gọi khác
Durre Menthor,[9][10] 52 Ceti, HD 10700, HR 509, BD-16°295, GCTP 365.00, GJ 71, LHS 146, LTT 935, LFT 159, SAO 147986, LPM 84, FK5 59, HIP 8102.[1]
So sánh kích thước của Mặt Trời (trái) và Tau Ceti (phải)

Tau Ceti là một ngôi sao ở chòm sao Kình Ngư về mặt quang phổ giống Mặt Trời nhưng chỉ bằng 78% trọng lượng Mặt Trời. Với khoảng cách 12 năm ánh sáng so với Hệ Mặt Trời, nó là một ngôi sao khá gần. Tau Ceti thiếu kim loại và do đó người ta cho rằng nó ít có khả năng có các hành tinh đá. Các quan sát đã phát hiện lượng bụi gấp mười lần xung quanh Tau Ceti hơn ở Thái Dương Hệ. Ngôi sao này có vẻ ổn định với ít biến thể sao.
Các phương pháp đo tốc độ sao và tia vẫn chưa phát hiện ra các các vật thể xoay quanh ngôi sao Tau Ceti, but given current search refinement, this only excludes substellar companions such as large brown dwarfs. Do nó có nhiều bụi bay quanh, bất cứ hành tinh nào bay quanh Tau Ceti sẽ phải chịu ảnh hưởng nhiều hơn Trái Đất. Tuy nhiên, do nó có đặc tính tương tự như Mặt Trời, Tau Ceti đã mang đến sự quan tâm rộng rãi của con người. Do tính ổn định của sao này và có điểm tương đồng so với Mặt Trời, nó luôn là mục tiêu cho cuộc tìm kiếm Extra-Terrestrial Intelligence (SETI), và nó đã xuất hiện trong một số tác phẩm văn học giả tưởng.

Tên gọi

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong tiếng Trung, sao này được gọi là Thiên Thương (天倉).

Hệ thống hành tinh

[sửa | sửa mã nguồn]
Hệ hành tinh Tau Ceti
Mô phỏng quỹ đạo của các hành tinh trong hệ Tau Ceti


Hệ hành tinh Tau Ceti [11][12][13][14][15]
Thiên thể đồng hành
(thứ tự từ ngôi sao ra)
Khối lượng Bán trục lớn
(AU)
Chu kỳ quỹ đạo
(ngày)
Độ lệch tâm Độ nghiêng Bán kính
b (chưa xác nhận) ≥2.0 ± 0.8 M🜨 0105+0005
−0006
13965+0017
−0024
0.16 ± 0.22
g 175+025
−040
 M🜨
0133+0001
−0002
2000+002
−001
0.06 ± 0.13
c (chưa xác nhận) 31+14
−11
M🜨
0195+0009
−0011
35362+0088
−0106
0.03 ± 0.28
h 183+068
−026
 M🜨
0.243 ± 0.003 4941+008
−010
023+016
−015
d (chưa xác nhận) ≥3.6 ± 1.7 M🜨 0374+0017
−0020
9411+070
−063
0.08 ± 0.26
e 393+083
−064
 M🜨
0.538 ± 0.006 16287+108
−046
018+018
−014
f 393+105
−137
 M🜨
1334+0017
−0044
63613+1170
−4769
016+007
−016
i (chưa xác nhận) ≤5 MJ 3–20
Đĩa khí bụi 62+98
−46
52+3
−8
AU
35±10°

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d e f g h i “LHS 146 – High proper-motion Star”. SIMBAD. Centre de Données astronomiques de Strasbourg. Truy cập ngày 14 tháng 1 năm 2009.
  2. ^ a b c d e Teixeira, T. C.; Kjeldsen, H.; Bedding, T. R.; Bouchy, F.; Christensen-Dalsgaard, J.; Cunha, M. S.; Dall, T.; và đồng nghiệp (tháng 1 năm 2009). “Solar-like oscillations in the G8 V star τ Ceti”. Astronomy and Astrophysics. 494 (1): 237–242. arXiv:0811.3989. Bibcode:2009A&A...494..237T. doi:10.1051/0004-6361:200810746.
  3. ^ Pijpers, F. P. (2003). “Selection criteria for targets of asteroseismic campaigns”. Astronomy and Astrophysics. 400: 241–248. doi:10.1051/0004-6361:20021839.
  4. ^ a b de Strobel; G. Cayrel; Hauck, B.; François, P.; Thevenin, F.; Friel, E.; Mermilliod, M.; và đồng nghiệp (1991). “A catalogue of Fe/H determinations”. Astronomy and Astrophysics Supplement Series (ấn bản thứ 1991). 95 (2): 273–336. Bibcode:1992A&AS...95..273C.
  5. ^ Santos, N. C.; Israelian, G.; García López, R. J.; Mayor, M.; Rebolo, R.; Randich, S.; Ecuvillon, A.; Domínguez Cerdeña, C. (2004). “Are beryllium abundances anomalous in stars with giant planets?”. Astronomy and Astrophysics. 427: 1085–1096. doi:10.1051/0004-6361:20040509. Truy cập ngày 26 tháng 2 năm 2007.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  6. ^ Flynn, C.; Morell, O. (1997). “Metallicities and kinematics of G and K dwarfs”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 286 (3): 617–625. arXiv:astro-ph/9609017. Bibcode:1996astro.ph..9017F. doi:10.1093/mnras/286.3.617.
  7. ^ Baliunas, S.; Sokoloff, D.; Soon, W. (1996). “Magnetic Field and Rotation in Lower Main-Sequence Stars: an Empirical Time-dependent Magnetic Bode's Relation?”. Astrophysical Journal Letters. 457 (2): L99. Bibcode:1996ApJ...457L..99B. doi:10.1086/309891.
  8. ^ Mamajek, Eric E.; Hillenbrand, Lynne A. (2008). “Improved Age Estimation for Solar-Type Dwarfs Using Activity-Rotation Diagnostics”. The Astrophysical Journal. 687 (2): 1264–1293. Bibcode:2008ApJ...687.1264M. doi:10.1086/591785.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  9. ^ Malin, David (ngày 8 tháng 6 năm 2008). “Cetus”. David Malin Images. Truy cập ngày 24 tháng 6 năm 2009.
  10. ^ Anonymous. “Cetus”. Omnipelagos.com. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 24 tháng 6 năm 2009. < الدرر المنثور al durr' al-manthūur The Scattered Pearls (of the Broken Necklace).
  11. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Tuomi2012
  12. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên KervellaArenou2019
  13. ^ Lawler, S. M.; và đồng nghiệp (2014). “The debris disc of solar analogue τ Ceti: Herschel observations and dynamical simulations of the proposed multiplanet system” (PDF). Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 444 (3): 2665. arXiv:1408.2791. Bibcode:2014MNRAS.444.2665L. doi:10.1093/mnras/stu1641. S2CID 5102812. Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2018.
  14. ^ Feng, Fabo; và đồng nghiệp (2017). “Color Difference Makes a Difference: Four Planet Candidates around Tau Ceti”. The Astronomical Journal. 154 (4): 135. arXiv:1708.02051. Bibcode:2017AJ....154..135F. doi:10.3847/1538-3881/aa83b4. S2CID 53500995.
  15. ^ MacGregor, Meredith A; và đồng nghiệp (2016). “ALMA Observations of the Debris Disk of Solar Analogue Tau Ceti”. The Astrophysical Journal. 828 (2): 113. arXiv:1607.02513. Bibcode:2016ApJ...828..113M. doi:10.3847/0004-637X/828/2/113. S2CID 55806829.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]